Quản lý nước theo thời kỳ sinh trưởng
Quản lý nước theo thời kỳ sinh trưởng Thời kỳ nẩy mầm: khi bảo quản hạt lúa có độ ẩm < 13%. Khi hút nước đạt 22%, hạt sẽ hoạt động và nẩy mầm tốt ở độ ẩm 25- 35% Thời kỳ mạ: Từ gieo đến mũi chông: Giữ ruộng đủ ẩm mạ chóng ngồi và mọc nhanh. Rễ lúa được cung cấp ô xy thuận lợi nên phát triển tốt và quá trình phân giải của nội nhũ cũng thuận lợi. Thời kỳ mạ 3 - 4 lá đến nhổ cấy: Có thể giữ ẩm hoặc lớp nước nông 2-3 cm. Thời kỳ ở ruộng cấy: Từ bén rễ hồi xanh đến đẻ nhánh tối đa và phân hóa đòng đến chín cây lúa rất cần nước . Cần…
Nhu cầu nước của lúa
Nhu cầu nước của lúa Đối với cây lúa từ lâu đã có câu ca dao “ Nhất nước, nhì phân”. Điều đó nói lên nhu cầu nước của cây lúa rất lớn. Cây lúa cần 400 - 450 đơn vị nước, để tạo được một đơn vị thân lá Cây lúa cần 300 - 350 đơn vị nước để tạo được một đơn vị hạt. Do vậy, ngoài sử dụng nước trời, xây dựng được hệ thống thuỷ lợi tốt là yếu tố quan trọng hàng đầu cho các vùng trồng lúa. Ở các vùng trồng lúa, cây lúa được cung cấp nước bằng các nguồn sau: Lượng mưa: Yêu cầu 900 - 1100 mm cho một vụ lúa. Mùa mưa ở vùng đồng bằng Bắc Bộ thường bắt…
Kỹ thuật trồng một số giống lúa cạn- Giống lúa cạn LC93-4
Giống lúa cạn LC93-4 - Đặc điểm giống + LC93-4 là giống có đặc tính nông học tốt, dáng cây gọn, lá đòng to, góc lá đòng hẹp, đẻ nhánh trung bình, lá có màu xanh đậm, bông dài (20 - 23 cm), trọng lượng 1000 hạt 27 - 29 gr, chống đổ tốt. + LC93-4 là giống lúa cạn có thời gian sinh trưởng ngắn từ 115 - 135 ngày ở vụ mùa vùng núi phía Bắc, 100 - 110 ngày ở các tỉnh phía Nam. Năng suất cao, có khả năng chịu hạn tốt, khả năng phục hồi sau hạn nhanh, là giống chịu thâm canh, có khả năng thích ứng sinh thái rộng. + Là giống ít sâu bệnh, có khả năng chống chịu bệnh đạo ôn…
Kỹ thuật trồng một số giống lúa cạn – Giống lúa cạn LC93-1
Giống lúa cạn LC93-1 - Đặc điểm giống + Là giống lúa cạn cải tiến năng suất cao, chất lượng tốt, hạt gạo trong, dài, tỷ lệ gạo cao, cơm dẻo. + Là giống thấp cây (90-110 cm), cứng cây không bị đổ ngã, kiểu hình cây gọn, lá đứng xanh bền, tạo điều kiện cho việc trồng dầy, có thể trồng với mật độ 35-40 khóm/m2. Trọng lượng 1000 hạt 24 - 26 gr, chiều dài bông 21 - 24 cm. Thời gian sinh trưởng ngắn từ 115-130 ngày ở vụ mùa vùng núi phía Bắc, 100 - 105 ngày ở các tỉnh phía Nam (ngắn ngày hơn giống địa phương từ 30 - 40 ngày). + Có khả năng phục hồi sau hạn khi có mưa rất nhanh.…
Thu hoạch bào quản – Kỹ thuật trồng lúa sạ
Thu hoạch bào quản Thu hoạch lúa Thu hoạch thủ công: Liềm các loại là công cụ chủ yếu và được sử dụng phổ biến tại các hộ gia đình, trang trại nhỏ. Thu hoạch cơ giới: Sử dụng các máy gặt cải tiến loại vừa và nhỏ để thu hoạch lúa. Đập, tuốt lúa: Đập lúa bằn tay, trục lúa bằng trục đá có trâu bò kéo, tuốt lúa bằng máy đạp chân, bằng máy tuốt thủ công nhỏ hoặc bằng máy tuốt lúa. Nơi đập tuốt lúa phải được lót bạt, hoặc tực tiếp ở sân phơi, nhưng phải sạch rác, sạn và không được lẫn với giống khác. Phơi sấy, cất trữ bảo quản Phơi sấy: yêu cầu phơi khô để hạt có hàm lượng nước đạt…
Kỹ thuật sạ – Kỹ thuật trồng lúa sạ
Kỹ thuật sạ a) Sạ khô: Áp dụng đối với những vùng cây lúa sinh trưởng chủ yếu nhờ nước trời. Tuỳ điều kiệncó thể thực hiện theo những phương pháp sau: Dùng bừa kéo thành rãnh có độ sâu 1- 3cm. Gieo hạt theo rãnh sau đó lấp đất kín, hạt sẽ nảy mầm thành cây lúa. Có thể gieo hạt tự do, chọc lỗ bỏ hạt theo hốc sau đó lấp hạt. b) Sạ ướt: Là phương thức sạ phổ biến nhất. Cách sạ: Làm luống để dễ chăm sóc và quản lí nước, kích thước luống từ 2,5- 4m tuỳ theo diện tích ruộng gieo đều trên toàn bộ mặt luống. Ở những ruộng mà mặt ruộng khá bằng phẳng chỉ cần chia theo rạch để tiện chăm…
Chuẩn bị giống và làm đất – Kỹ thuật trồng lúa sạ
Chuẩn bị giống và làm đất Chuẩn bị hạt giống Chuẩn bị hạt giống khoẻ, đủ tiêu chuẩn chất lượng, xử lí hạt giống thực hiện tương tự như như đối với lúa cấy, chỉ khác ngâm ủ và lượng hạt giống gieo để phù hợp với gieo sạ Sạ khô: Hạt giống đã được ngâm và no nước. Lượng hạt giống cho 1 ha: 110- 120 kg. Sạ ướt: Hạt giống được ngâm ủ nảy mầm. Lượng hạt giống từ 80- 100kg/ ha. Sạ ngầm: Hạt giống đã được ngâm 10 giờ và đem gieo khi mực nước chỉ còn 10- 15cm. Lượng hạt giống từ 150- 200 kg/ha do có nhược điểm là tỷ lệ nảy mầm thấp, thiếu oxy và cây mọc yếu. Lượng giống biến động theo giống, thời…
Thời vụ và nhóm giống lúa theo vùng sinh thái – Kỹ thuật trồng lúa sạ
Thời vụ và nhóm giống lúa theo vùng sinh thái Có thể sử dụng các giống lúa khác nhau để gieo thẳng. Trong thực tế, thường gieo thẳng các giống lúa ngắn ngày, thấp cây, khả năng chống đổ tốt. a) Vùng đồng bằng sông Hồng Vụ xuân: + Xuân muộn: gieo 5/2- 25/2 với các giống lúa: ĐB5, ĐB6, Q5, KD18, BT7, HT1, LT2, AC5, IRi352, BM9820, PD2, Nhị ưu 838, HYT83, TH3-3, Việt lai 20… Vụ mùa: + Mùa sớm: gieo 10/6- 20/6 với các giống lúa: ĐB5, ĐB6, Q5, KD18 ,HT1, LT2, AC5, IRi352, BM9820, PD2, Nhị ưu 838, Bacưu 64, Bacưu 903, HYT83, TH3-3, Việt lai 20… + Mùa trung: gieo 15/6- 25/6 với các giống lúa: X21, Xi23, VN10, NX30, 17494, MT6, M6, P1, P6,…
Thu hoạch bào quản – Kỹ thuật trồng lúa cấy
Thu hoạch bào quản Thu hoạch lúa Thu hoạch thủ công: Liềm các loại là công cụ chủ yếu và được sử dụng phổ biến tại các hộ gia đình, trang trại nhỏ. Thu hoạch cơ giới: Sử dụng các máy gặt cải tiến loại vừa và nhỏ để thu hoạch lúa. Đập, tuốt lúa: Đập lúa bằn tay, trục lúa bằng trục đá có trâu bò kéo, tuốt lúa bằng máy đạp chân, bằng máy tuốt thủ công nhỏ hoặc bằng máy tuốt lúa. Nơi đập tuốt lúa phải được lót bạt, hoặc tực tiếp ở sân phơi, nhưng phải sạch rác, sạn và không được lẫn với giống khác. Phơi sấy, cất trữ bảo quản Phơi sấy: yêu cầu phơi khô để hạt có hàm lượng nước đạt…