BÁNH CANH
BÁNH CANH 1. Giới thiệu Bánh canh không chỉ là món ăn rất quen thuộc với người Việt Nam và đã trở thành một đặc sản mang nét ẩm thực riêng của mỗi vùng gắn liền với những thương hiệu nổi tiếng như bánh canh Nam Phổ, bánh canh Trảng Bàng, bánh canh Vĩnh Trung,… Điểm làm nên sự khác biệt giữa các loại bánh canh trước tiên là ở nguyên liệu làm nên sợi bánh canh, ở phương pháp sản xuất và sự đa dạng của các nguyên liệu dùng để nấu nước lèo (hay còn gọi là nước dùng) góp phần tạo nên hương vị đặc trưng cho mỗi loại. Bánh canh Nam Phổ được làm từ loại gạo thơm, dẻo, trắng tinh, đem xay, nhào bột, rồi…
Bánh Bò Hấp (Steamed Sponge Cakes)
Bánh Bò Hấp (Steamed Sponge Cakes) 1. Giới thiệu Bánh bò là một món bánh ngọt khá quen thuộc ở miền Nam. Tuy cùng là bánh bò nhưng ở mỗi vùng lại có cách chế biến riêng và được gắn với những tên gọi khác nhau như bánh bò thốt lốt (màu vàng ngọt đậm đà), bánh bò bông xốp (mịn đổ trong những khuôn nhỏ mà sâu, khi chín nở ra làm ba cánh như cánh bông), bánh bò trong (làm bằng đường cát trắng mùi thơm, vị ngọt dịu, nhìn bóng láng, mềm mại). Tuy đơn giản trong nguyên tắc chế biến nhưng để làm ra bánh có chất lượng lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chất lượng bột gạo, chất lượng men, lượng men sử…
Bánh Bèo Mặn (Salty Thin Cakes Made From Duckweed-Shaped Sweet Rice)
Bánh Bèo Mặn (Salty Thin Cakes Made From Duckweed-Shaped Sweet Rice) 1. Giới thiệu Bánh bèo đã có mặt khắp ba miền Bắc, Trung, Nam của Việt Nam. Mỗi vùng có loại bánh bèo khác nhau về kích thước, có gói lá hay để trần, nguyên liệu cầu kỳ hay đơn giản nhưng tất cả đều phải làm bằng bột gạo tẻ ngon. Nổi tiếng nhất phải kể đến bánh bèo Chùa Vua của Hà Nội. Bánh được gói 3 lần lá chuối tây để giữ nguyên màu ngọc thạch cho bánh khi chín, mặt bánh rắc chút hành lá cắt nhỏ, xào mỡ trông như đám bèo hoa dâu nổi trên mặt ao bám xung quanh vài ba miếng tóp mỡ rán vàng làm nhân. Ăn bánh phải dùng…
Bệnh bạch lá
Bệnh bạch lá Bệnh do vi khuẩn gây ra và phát triển mạnh trong điều kiện ấm, nóng ( nên ở các tỉnh phía Bắc bệnh xuất hiện từ cuối tháng 3 trở đi) và thường gây hại nặng trong vụ lúa mùa. Ruộng lúa cấy dày, bón nhiều đạm, ruộng hẩu, trồng các giống nhiễm bệnh nặng. Những năm thời tiết ẩm ướt,nhiều mưa bão là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển. * PHÒNG TRỪ ùng các giống lúa chống bệnh (Các giống X1 đến X20, X21...). Chăm sóc bón phân hợp lý, khi lúa bị bệnh rút bớt để xăm xắp nước và không được bón đạm. Có thể rắc tro bếp, vôi bột với lượng 10- 15 kg/sào Bắc bộ hạn chế sự lây lan…
Bọ trĩ
Bọ trĩ Stenchaetothrips biformis Bagnall Bọ xít thường gây hại khi lúa còn non ở giai đoạn mạ, lúa lúa hồi xanh và đang đẻ nhánh. Lúa xuân muộn (tháng 3,4) thường bị hại nặng hơn cả. Lúa gieo thẳng bị hại nặng hơn lúa cấy. Những năm khô hạn thích hợp cho bọ trĩ phát sinh rộ. Ruộng lúa càng khô hạn thì thiệt hại do bọ trĩ gây ra càng lớn. * PHÒNG TRỪ Bọ trĩ rất dễ trừ nhưng tại những vùng thường xuyên bị bọ trĩ phải áp dụng các biện pháp tổng hợp: - Vệ sinh đồng ruộng, làm sạch cỏ dại, nhất là cỏ môi cũng là ký chủ chính của bọ trĩ. - Gieo cấy mật độ vừa phải, giữ nước không…
Bọ xít
Bọ xít BỌ XÍT DÀI - Leptocorisa acuta Thunberg BỌ XÍT XANH - Nezara viridula Linnaeus BỌ XÍT ĐEN - Scotinophara spp Bọ xít thường gây hại nặng ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa, quan trọng nhất là thời kỳ trỗ, bông lúa bị hại lửng lép hoặc bạc trắng, giảm năng suất. Ruộng lúa gần bìa rừng, gần ruộng rau màu và có nhiều cỏ dại thường bị hại nặng. * PHÒNG TRỪ - Vệ sinh đồng ruộng, diệt trừ cỏ dại và ký chủ phụ. - Cấy gọn thời vụ. Phát hiện sớm thu gom ổ trứng để diệt, vợt bắt trưởng thành. - Dùng bả lá xoan tẩm nước giải một ngày, bó vào cọc cắm nhử bọ xít dài đến để…
Rầy lưng trắng
Rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath Gây hại cùng với rầy nâu nhưng trong cùng lứa thì rầy lưng trắng phát sinh rộ sớm hơn. Rầy non có màu trắng hoặc nền trắng cùng các vết xám đậm. Thường hại nặng trên các giống lúa nhiễm rầy, lúa lai, thâm canh cao, bón nhiều đạm, ruộng lúa cấy dày, rậm rạp. Rầy lưng trắng thường có mật độ cao, gây hại nặng vào giai đoạn giai đoạn lúa làm đòng. ở vùng lúa đồng bằng sông Hồng một năm có 6-7 lứa. Quan trọng là lứa tháng 4 và cuối tháng 8 đầu tháng 9 trùng với các giai đoạn trên. * PHÒNG TRỪ - Sử dụng giống kháng - Cấy dày vừa phải - Bón phân cân đối -…
RẦY NÂU
RẦY NÂU Nilaparvata lugens Stal Rầy nâu thích hợp với điều kiện khí hậu ấm nóng, ẩm độ cao, mưa nắng xen kẽ và cấy nhiều giống nhiễm rầy thường phát sinh gây hại nặng. Rầy xâm nhập vào ruộng lúa ngay từ khi mới cấy và hại cả trên mạ. cao điểm rầy phát sinh mật độ cao và gây hại năng vào giai đoạn lúa trỗ xong, ngậm sữa và bắt đầu chín. ở miền Bắc mùa đông lạnh nên có 2 đỉnh cao và gây cháy rầy vào các tháng 5 (vụ xuân) và cuối tháng 9 đầu tháng 10 (vụ mùa) trùng với giai đoạn lúa trỗ – ngậm sữa. Rầy nâu còn là vectơ truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa. Trứng…
Châu chấu hại lúa
Oxya chinensis Thunberg Oxynia velox Fabricius - Châu chấu non hại lúa ngay sau khi nở. Trưởng thành thích ánh sáng đèn, ánh sáng lửa; ban ngày hoạt động mạnh từ 7- 10 giờ sáng và từ 3- 5 giờ chiều. - Châu chấu phá hại quanh năm, thường gây hại nặng trên lúa chiêm xuân cuối vụ, mạ mùa và lúa mùa sớm. * PHÒNG TRỪ - Vệ sinh đồng ruộng. làm sạch cỏ bờ, sơn bờ ruộng hạn chế nơi trú ngu của châu chấu. - Thời kỳ mạ và lúa con gái dùng vợt để bắt châu chấu. - Những vùng trung du và miền núi về đêm nên đốt các đống lửa để diệt châu chấu. - Khi châu chấu phát sinh rộ, mật độ cao…