Kỹ thuật trồng một số giống lúa cạn- Giống lúa cạn LC93-4

Kỹ thuật trồng một số giống lúa cạn- Giống lúa cạn LC93-4

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Giống lúa cạn LC93-4 - Đặc điểm giống + LC93-4 là giống có đặc tính nông học tốt, dáng cây gọn, lá đòng to, góc lá đòng hẹp, đẻ nhánh trung bình, lá có màu xanh đậm, bông dài (20 - 23 cm), trọng lượng 1000 hạt 27 - 29 gr, chống đổ tốt. + LC93-4 là giống lúa cạn có thời gian sinh trưởng ngắn từ 115 - 135 ngày ở vụ mùa vùng núi phía Bắc, 100 - 110 ngày ở các tỉnh phía Nam. Năng suất cao, có khả năng chịu hạn tốt, khả năng phục hồi sau hạn nhanh, là giống chịu thâm canh, có khả năng thích ứng sinh thái rộng. + Là giống ít sâu bệnh, có khả năng chống chịu bệnh đạo ôn…
Read More
Kỹ thuật trồng một số giống lúa cạn – Giống lúa cạn LC93-1

Kỹ thuật trồng một số giống lúa cạn – Giống lúa cạn LC93-1

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Giống lúa cạn LC93-1 - Đặc điểm giống + Là giống lúa cạn cải tiến năng suất cao, chất lượng tốt, hạt gạo trong, dài, tỷ lệ gạo cao, cơm dẻo. + Là giống thấp cây (90-110 cm), cứng cây không bị đổ ngã, kiểu hình cây gọn, lá đứng xanh bền, tạo điều kiện cho việc trồng dầy, có thể trồng với mật độ 35-40 khóm/m2. Trọng lượng 1000 hạt 24 - 26 gr, chiều dài bông 21 - 24 cm. Thời gian sinh trưởng ngắn từ 115-130 ngày ở vụ mùa vùng núi phía Bắc, 100 - 105 ngày ở các tỉnh phía Nam (ngắn ngày hơn giống địa phương từ 30 - 40 ngày). + Có khả năng phục hồi sau hạn khi có mưa rất nhanh.…
Read More
Thu hoạch bào quản – Kỹ thuật trồng lúa sạ

Thu hoạch bào quản – Kỹ thuật trồng lúa sạ

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Thu hoạch bào quản Thu hoạch lúa Thu hoạch thủ công: Liềm các loại là công cụ chủ yếu và được sử dụng phổ biến tại các hộ gia đình, trang trại nhỏ. Thu hoạch cơ giới: Sử dụng các máy gặt cải tiến loại vừa và nhỏ để thu hoạch lúa. Đập, tuốt lúa: Đập lúa bằn tay, trục lúa bằng trục đá có trâu bò kéo, tuốt lúa bằng máy đạp chân, bằng máy tuốt thủ công nhỏ hoặc bằng máy tuốt lúa. Nơi đập tuốt lúa phải được lót bạt, hoặc tực tiếp ở sân phơi, nhưng phải sạch rác, sạn và không được lẫn với giống khác. Phơi sấy, cất trữ bảo quản Phơi sấy: yêu cầu phơi khô để hạt có hàm lượng nước đạt…
Read More
Kỹ thuật sạ – Kỹ thuật trồng lúa sạ

Kỹ thuật sạ – Kỹ thuật trồng lúa sạ

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Kỹ thuật sạ a) Sạ khô: Áp dụng đối với những vùng cây lúa sinh trưởng chủ yếu nhờ nước trời. Tuỳ điều kiệncó thể thực hiện theo những phương pháp sau: Dùng bừa kéo thành rãnh có độ sâu 1- 3cm. Gieo hạt theo rãnh sau đó lấp đất kín, hạt sẽ nảy mầm thành cây lúa. Có thể gieo hạt tự do, chọc lỗ bỏ hạt theo hốc sau đó lấp hạt. b) Sạ ướt: Là phương thức sạ phổ biến nhất. Cách sạ: Làm luống để dễ chăm sóc và quản lí nước, kích thước luống từ 2,5- 4m tuỳ theo diện tích ruộng gieo đều trên toàn bộ mặt luống. Ở những ruộng mà mặt ruộng khá bằng phẳng chỉ cần chia theo rạch để tiện chăm…
Read More
Chuẩn bị giống và làm đất – Kỹ thuật trồng lúa sạ

Chuẩn bị giống và làm đất – Kỹ thuật trồng lúa sạ

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Chuẩn bị giống và làm đất Chuẩn bị hạt giống Chuẩn bị hạt giống khoẻ, đủ tiêu chuẩn chất lượng, xử lí hạt giống thực hiện tương tự như như đối với lúa cấy, chỉ khác ngâm ủ và lượng hạt giống gieo để phù hợp với gieo sạ Sạ khô: Hạt giống đã được ngâm và no nước. Lượng hạt giống cho 1 ha: 110- 120 kg. Sạ ướt: Hạt giống được ngâm ủ nảy mầm. Lượng hạt giống từ 80- 100kg/ ha. Sạ ngầm: Hạt giống đã được ngâm 10 giờ và đem gieo khi mực nước chỉ còn 10- 15cm. Lượng hạt giống từ 150- 200 kg/ha do có nhược điểm là tỷ lệ nảy mầm thấp, thiếu oxy và cây mọc yếu. Lượng giống biến động theo giống, thời…
Read More
Thời vụ và nhóm giống lúa theo vùng sinh thái – Kỹ thuật trồng lúa sạ

Thời vụ và nhóm giống lúa theo vùng sinh thái – Kỹ thuật trồng lúa sạ

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Thời vụ và nhóm giống lúa theo vùng sinh thái Có thể sử dụng các giống lúa khác nhau để gieo thẳng. Trong thực tế, thường gieo thẳng các giống lúa ngắn ngày, thấp cây, khả năng chống đổ tốt. a) Vùng đồng bằng sông Hồng Vụ xuân: + Xuân muộn: gieo 5/2- 25/2 với các giống lúa: ĐB5, ĐB6, Q5, KD18, BT7, HT1, LT2, AC5, IRi352, BM9820, PD2, Nhị ưu 838, HYT83, TH3-3, Việt lai 20… Vụ mùa: + Mùa sớm: gieo 10/6- 20/6 với các giống lúa: ĐB5, ĐB6, Q5, KD18 ,HT1, LT2, AC5, IRi352, BM9820, PD2, Nhị ưu 838, Bacưu 64, Bacưu 903, HYT83, TH3-3, Việt lai 20… + Mùa trung: gieo 15/6- 25/6 với các giống lúa: X21, Xi23, VN10, NX30, 17494, MT6, M6, P1, P6,…
Read More
Thu hoạch bào quản – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Thu hoạch bào quản – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Thu hoạch bào quản Thu hoạch lúa Thu hoạch thủ công: Liềm các loại là công cụ chủ yếu và được sử dụng phổ biến tại các hộ gia đình, trang trại nhỏ. Thu hoạch cơ giới: Sử dụng các máy gặt cải tiến loại vừa và nhỏ để thu hoạch lúa. Đập, tuốt lúa: Đập lúa bằn tay, trục lúa bằng trục đá có trâu bò kéo, tuốt lúa bằng máy đạp chân, bằng máy tuốt thủ công nhỏ hoặc bằng máy tuốt lúa. Nơi đập tuốt lúa phải được lót bạt, hoặc tực tiếp ở sân phơi, nhưng phải sạch rác, sạn và không được lẫn với giống khác. Phơi sấy, cất trữ bảo quản Phơi sấy: yêu cầu phơi khô để hạt có hàm lượng nước đạt…
Read More
Kỹ thuật chăm sóc lúa cấy – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ thuật chăm sóc lúa cấy – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Kỹ thuật chăm sóc lúa cấy Làm cỏ Khi cây lúa bén rễ hồi xanh thì bắt đầu làm cỏ kết hợp với sục bùn và bón thúc. Sau đó tuỳ vào giống lúa ngắn hay dài ngày có thể tiếp tục làm cỏ sục bùn từ 1-2 lần nữa và kết thúc trước khi lúa bước vào thời kỳ làm đòng. Làm cỏ sục bùn có tác dụng diệt cỏ dại, vùi phân tránh mất đạm, bổ sung ô xy cho rễ, làm đứt rễ già và kích thích ra rễ mới. Làm cỏ bằng tay, cào răng đẩy tay. ( Cũng có thể dùng thuốc trừ cỏ) Trừ rong rêu: Những ruông lúa có nhiều rong rêu thì nên trừ bằng cách tháo cạn nước 5-6 ngày kết…
Read More
Kỹ thuật cấy – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ thuật cấy – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Kỹ thuật cấy Mật độ và khoảng cách cấy Mật độ có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành số bông. Xác định mật độ cấy hợp lý cần dựa và Thời vụ cấy: vụ có nhiệt độ thấp cấy dầy hơn vụ có nhiệt độ cao. Vụ xuân cấy mật độ: 45-55 khóm/m2, 2-3 dảnh /khóm Vụ mùa cấy mật độ: 40- 45 khóm/m2, 2-3 dảnh / khóm Khoảng cách: Vụ xuân: 20 cm X 11cm hoặc 18 cm X 11 cm Vụ mùa: 20 cm X 11 cm. Giống: loại hình nhiều bông cấy dày hơn loại hình to bông. Giống nhiều bông cấy 200 -250 dảnh cơ bản /m2 Giống to bông: cấy 180 -200 dảnh cơ bản /m2 Đất và dinh dưỡng: Đất xấu,…
Read More
Kỹ thuật làm đất cấy – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ thuật làm đất cấy – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Kỹ thuật làm đất cấy Đất trồng lúa Đất trồng lúa có hai dạng cơ bản : Đất chuyên canh lúa: Thường có chân vàn hoặc chân trũng khó thoát nước. Loại đất này thường làm dầm, khi có điều kiện thì chỉ rút nước phơi ải sau khi đã thu hoạch xong vụ lúa mùa. Đất luân canh lúa-màu: Là đất chân cao, cấy vụ mùa và làm màu vụ đông xuân. đất này không phơi ải mà chỉ làm dầm. Kỹ thuật làm đất Đất lúa cần phải cày sớm, ruộng làm dầm phải giữ nước. Ruộng làm ải cần được phơi kỹ, giữa đợt cày đảo ải. Làm ải có tác dụng cho đất thoáng, tiêu diệt được một số loại dịch hại trong đất. Nếu phơi…
Read More