Phương pháp bón phân theo bảng so màu lá lúa

Phương pháp bón phân theo bảng so màu lá lúa

Dinh dưỡng, Quản Lý Dinh Dưỡng, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Phương pháp bón phân theo bảng so màu lá lúa 1. Bảng so màu lá lúa Được chế tạo theo công nghệ của Nhật Bản nhằm xác định màu sắc lá lúa để dự đoán tình trạng dinh dưỡng Đạm ở cây. Bảng có 6 khung màu từ xanh vàng nhạt đến xanh đậm. 2. Cách sử dụng +Xác định tình trạng dinh dưỡng ở cây: Đưa lá luá vào khung, đồng thời di chuyển cho tới khi trùng với màu trong khung là được. Màu lá trùng với màu khung thứ nhất, hai, hoặc ba... thì được ghi nhận tình trạng đạm trong cây ở số đó. + Chọn lá trên cùng đã phát triển đầy đủ để so màu : Đo khoảng 20 lá của các khóm lúa…
Read More
Kỹ thuật bón phân cho lúa ở đồng bằng sông Cửu Long

Kỹ thuật bón phân cho lúa ở đồng bằng sông Cửu Long

Dinh dưỡng, Quản Lý Dinh Dưỡng, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Kỹ thuật bón phân cho lúa ở đồng bằng sông Cửu Long a. Đất phù sa sông Tiền và sông Hậu * Sử dụng phân bón NPK riêng rẽ:( NPK: 100,60,60) Giống Lọai phân Số lượng (kg/ ha) Bón lót(%) Thúc đợt 1(%) Khi lúa hồi xanh Thúc đợt2 (%) Khi phân hóa đòng Thúc đợt 3(%) Trước trỗ bông12 – 15 ngày   Ngắn ngày Phân chuồng 8000 100 - - Urê 217 40 40 20 Lân supe 300 100 - - Kaliclorua 120 30 30 40 Trung, dài ngày Phân chuồng 8000 100 - - - Urê 217 30 40 20 10 Lân supe 300 100 - - - Kaliclorua 120 30 20 40 10 * Sử dụng phân bón NPK tổng hợp Giống Lọai phân Số lượng…
Read More
Kỹ thuật bón phân cho lúa ở đồng bằng ven biển miền Trung

Kỹ thuật bón phân cho lúa ở đồng bằng ven biển miền Trung

Dinh dưỡng, Quản Lý Dinh Dưỡng, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Kỹ thuật bón phân cho lúa ở đồng bằng ven biển miền Trung * Sử dụng phân bón NPK riêng rẽ: ( NPK: 100,60,60) Giống Lọai phân Số lượng (kg/ ha) Bón lót(%) Thúc đợt 1(%) Khi lúa hồi xanh Thúc đợt 2(%) Khi phân hóa đòng Thúc đợt 3(%) Trước trỗ bông 12 - 15 ngày Ngắn ngày Phân chuồng 8000 100 - - - Urê 217 30 40 20 10 Lân supe 300 100 - - - Kaliclorua 120 30 30 30 10       Trung, dài ngày Phân chuồng 8000 100 - - - Urê 217 30 40 20 10 Lân supe 300 100 - - - Kaliclorua 120 30 20 40 10  * Sử dụng phân bón NPK tổng hợp  Giống Lọai phân Số lượng…
Read More
Kỹ thuật bón phân cho lúa ở đồng bằng sông Hồng

Kỹ thuật bón phân cho lúa ở đồng bằng sông Hồng

Dinh dưỡng, Quản Lý Dinh Dưỡng, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Kỹ thuật bón phân cho lúa ở đồng bằng sông Hồng * Sử dụng phân bón NPK riêng rẽ: ( NPK: 100,60,60) Giống Lọai phân Số lượng (kg/ ha) Bón lót(%) Thúc đợt 1(%) Khi lúa hồi xanh Thúc đợt 2(%) Khi phân hóa đòng Thúc đợt 3(%) Trước trỗ bông12 - 15 ngày   Ngắn ngày Phân chuồng 8000 100 - - -  Urê 217 40 40 – 50 10 - 20 -  Lân supe 300 100 - - -  Kaliclorua 120 30 30 40 -  Trung, dài ngày Phân chuồng 8000 100 - - -  Urê 217 30 40 20 10  Lân supe 300 100 - - -  Kaliclorua 120 30 30 40 -  * Sử dụng phân bón NPK tổng hợp Giống Lọai phân Số lượng (kg/…
Read More
Phân vi sinh và phân bón qua lá

Phân vi sinh và phân bón qua lá

Dinh dưỡng, Quản Lý Dinh Dưỡng, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Phân vi sinh và phân bón qua lá 1. Phân vi sinh Là chế phẩm chứa các vi sinh vật sống có hoạt lực cao đã được tuyển chọn. Thông qua các hoạt động của nó tạo ra các chất dinh dưỡng cho đất và cây trồng. Dựa vào mật độ vi sinh vật hữu ích để chia phân vi sinh thành 2 loại: - Phân vi sinh vật có mật độ VSV hữu ích cao ( > 108 tế bào/ gam), VSV tạp thấp (< 106 tế bào/ gam) . Liều lượng bón thấp, từ 300- 3000g/ha. - Phân vi sinh vật có mật độ VSV hữu ích thấp ( < 107 tế bào/ gam), VSV tạp khá cao. Liều lượng bón từ 100- 1000 kg/ ha. Chất mang…
Read More
Một số phân hữu cơ và vô cơ chính

Một số phân hữu cơ và vô cơ chính

Dinh dưỡng, Quản Lý Dinh Dưỡng, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Một số phân hữu cơ và vô cơ chính * Phân hữu cơ Là các chất thải hưu cơ động vật, thực vật, rơm rạ và chất độn . Bằng các phương thức chế biến khác nhau, phân hữu cơ được Nông dân sử dụng làm phân bón cho cây trồng. - Các chất thải hữu cơ gồm: từ trâu, bò, ngựa, lợn và gia cầm các loại. - Chất độn và phụ gia: có nguồn gốc từ thực vật như Rơm, rạ, vỏ trấu, thân ngô và cỏ các loại. Vôi bột khoảng 100 kg. - Cách chế biến: + Thu gom các chất thải hữu cơ. + Đổ phân thành lớp, mỗi lớp phân dày 40- 60cm và giữa các lớp phân là vôi bột. + Kích thước…
Read More
Vai trò một số loại dinh dưỡng chính

Vai trò một số loại dinh dưỡng chính

Dinh dưỡng, Quản Lý Dinh Dưỡng, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Vai trò một số loại dinh dưỡng chính * Dinh dưỡng đạm (Ký hiệu là N). Đạm giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, thiếu đạm cây phát triển thân lá kém, lá chuyển màu xanh vàng, cây thấp, bông ngắn, lép nhiều. nếu bón quá nhiều đạm, bón không cân đối với lân và kali hoặc bón không đúng kỹ thuật dễ dẫn đến lốp đổ, hạt lép nhiều, sâu bệnh phá hại nặng. * Dinh dưỡng lân (Ký hiệu là P). Ngoài hàm lượng lân, phân lân còn có vôi và một số khoáng chất khác. Lân kích thích cây ra rễ mạnh, hình thành nhiều nốt sần, hạt chắc. Một số loại phân lân còn có tác dụng cải tạo đất chua như phân lân nung chảy…
Read More
Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa

Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa

Dinh dưỡng, Quản Lý Dinh Dưỡng, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa - Nhu cầu về số lượng: Để tạo được 1 tạ thóc cần 2 kg N; 0,7- 0,9 kg P2O5 ; 3,2 kg K2O và 2kg Si. Vì vậy, để đạt năng suất hạt 6-7 tấn/ ha/ vụ cần bón cho lúa số lượng phân bón như sau: 8-10 tấn phân chuồng, 100 -120 kg N/ ha, 100 -120 kg P2O5/ ha và 30 -60 kg K2O/ ha. Ở đất phù sa sông Hồng, sông Cửu Long, kali chưa phải là yếu tố hạn chế năng suất. Đất phèn nặng, cần tăng phân lân lên 90 - 150 kg P2O5/ ha (Mai Văn Quyền, 1995). Nguyên tắc bón phân: Tuân thủ nguyên tắc 4 đúng: -…
Read More