Thu hoạch bào quản – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Thu hoạch bào quản – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Thu hoạch bào quản Thu hoạch lúa Thu hoạch thủ công: Liềm các loại là công cụ chủ yếu và được sử dụng phổ biến tại các hộ gia đình, trang trại nhỏ. Thu hoạch cơ giới: Sử dụng các máy gặt cải tiến loại vừa và nhỏ để thu hoạch lúa. Đập, tuốt lúa: Đập lúa bằn tay, trục lúa bằng trục đá có trâu bò kéo, tuốt lúa bằng máy đạp chân, bằng máy tuốt thủ công nhỏ hoặc bằng máy tuốt lúa. Nơi đập tuốt lúa phải được lót bạt, hoặc tực tiếp ở sân phơi, nhưng phải sạch rác, sạn và không được lẫn với giống khác. Phơi sấy, cất trữ bảo quản Phơi sấy: yêu cầu phơi khô để hạt có hàm lượng nước đạt…
Read More
Kỹ thuật chăm sóc lúa cấy – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ thuật chăm sóc lúa cấy – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Kỹ thuật chăm sóc lúa cấy Làm cỏ Khi cây lúa bén rễ hồi xanh thì bắt đầu làm cỏ kết hợp với sục bùn và bón thúc. Sau đó tuỳ vào giống lúa ngắn hay dài ngày có thể tiếp tục làm cỏ sục bùn từ 1-2 lần nữa và kết thúc trước khi lúa bước vào thời kỳ làm đòng. Làm cỏ sục bùn có tác dụng diệt cỏ dại, vùi phân tránh mất đạm, bổ sung ô xy cho rễ, làm đứt rễ già và kích thích ra rễ mới. Làm cỏ bằng tay, cào răng đẩy tay. ( Cũng có thể dùng thuốc trừ cỏ) Trừ rong rêu: Những ruông lúa có nhiều rong rêu thì nên trừ bằng cách tháo cạn nước 5-6 ngày kết…
Read More
Kỹ thuật cấy – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ thuật cấy – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Kỹ thuật cấy Mật độ và khoảng cách cấy Mật độ có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành số bông. Xác định mật độ cấy hợp lý cần dựa và Thời vụ cấy: vụ có nhiệt độ thấp cấy dầy hơn vụ có nhiệt độ cao. Vụ xuân cấy mật độ: 45-55 khóm/m2, 2-3 dảnh /khóm Vụ mùa cấy mật độ: 40- 45 khóm/m2, 2-3 dảnh / khóm Khoảng cách: Vụ xuân: 20 cm X 11cm hoặc 18 cm X 11 cm Vụ mùa: 20 cm X 11 cm. Giống: loại hình nhiều bông cấy dày hơn loại hình to bông. Giống nhiều bông cấy 200 -250 dảnh cơ bản /m2 Giống to bông: cấy 180 -200 dảnh cơ bản /m2 Đất và dinh dưỡng: Đất xấu,…
Read More
Kỹ thuật làm đất cấy – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ thuật làm đất cấy – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Kỹ thuật làm đất cấy Đất trồng lúa Đất trồng lúa có hai dạng cơ bản : Đất chuyên canh lúa: Thường có chân vàn hoặc chân trũng khó thoát nước. Loại đất này thường làm dầm, khi có điều kiện thì chỉ rút nước phơi ải sau khi đã thu hoạch xong vụ lúa mùa. Đất luân canh lúa-màu: Là đất chân cao, cấy vụ mùa và làm màu vụ đông xuân. đất này không phơi ải mà chỉ làm dầm. Kỹ thuật làm đất Đất lúa cần phải cày sớm, ruộng làm dầm phải giữ nước. Ruộng làm ải cần được phơi kỹ, giữa đợt cày đảo ải. Làm ải có tác dụng cho đất thoáng, tiêu diệt được một số loại dịch hại trong đất. Nếu phơi…
Read More
Chăm sóc và quản lý ruộng mạ – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Chăm sóc và quản lý ruộng mạ – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Chăm sóc và quản lý ruộng mạ Chăm sóc mạ dược: Nước: Ở thời kỳ mạ non (từ gieo đến 3lá), mặt luống cần được giữ ẩm để rễ phát triển thuận lợi. Khi mạ có 4 lá đến nhổ cấy tùy theo thời tiết và sinh trưởng của mạ để quyết định chế độ tưới nước. Khi cần chỉ tưới nước vào rãnh để luống mạ đủ ẩm. Trước khi nhổ có thể tưới trước 5-7 ngày cho đất mềm, dễ nhổ, tránh đứt rễ. Phân bón: Bón thúc vào thời kỳ mạ 3-4 lá, Lượng bón từ 0,5- 1,0 kg Urê/ sào Bắc bộ tùy theo giống và độ phì đất. Trước khi nhổ cấy 3-5 ngày, có thể bón tiễn chân giúp cây mạ ra rễ mới.…
Read More
Làm đất gieo mạ – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Làm đất gieo mạ – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Làm đất gieo mạ a. Mạ dược: Chuẩn bị ruộng mạ : Chọn chân ruộng cao, chủ động tưới tiêu, đất cát pha hoặc thịt nhẹ và tiện chăm sóc. Làm đất: Đất cày ngả sớm, bừa 4-6 lần, nhuyễn và sạch cỏ. Nếu đất chua có thể bón vôi 15-20 kg/ sào Bắc Bộ. Bón lót 3- 4 tạ phân chuồng, 7-10 kg supe lân, 2 kg urê và 3kg kali/ sào. Lên luống rộng 1,2 - 1,4 m, có rãnh thoát nước, mặt luống phẳng ở vụ đông xuân, mặt luống hơi vồng ở vụ mùa để dễ thoát nước. Gieo mạ: Hạt giống sau khi xử lí, ngâm ủ nảy mầm đều là đem gieo Mật độ và kỹ thuật gieo: Vụ đông xuân gieo 40-45 kg/…
Read More
Các phương thức làm mạ – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Các phương thức làm mạ – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Tùy điều kiện đất đai và thời tiết, có thể làm mạ bằng nhiều phương pháp khác nhau: Mạ dược: Là hình thức phổ biến nhất. Ruộng mạ được giữ nước, làm đất kỹ, trang phẳng rồi lên luống, gieo hạt đã nảy mầm, giữ ẩm thời kỳ đầu sau đó mới tưới nước cho đến lúc cấy. Mạ sân (mạ nền): Những năm rét nhiều ở vụ xuân, mạ dược thường chết gây thiêu mạ, phảI khắc phục bằng làm mạ sân (Thường là vụ xuân muộn). Xuất phát từ kinh nghiệm làm mạ Dapog của Philippin. Làm đất khô trước khi gieo, lót giấy PE hoặc lá chuối, rải một lớp đất bột mỏng rồi gieo hạt, tưới ẩm. Mạ Dapog gieo dày (2-2,5 Kg/m2), tuổi mạ 10-15…
Read More
Ngâm ủ hạt giống – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Ngâm ủ hạt giống – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Ngâm ủ hạt giống Thực hiện tốt các khâu kỹ thuật ngâm ủ hạt giống sẽ có tỷ lệ nảy mầm cao, loại bỏ được một số loại bệnh hại và kí sinh trên hạt Phơi lại hạt giống: Hạt giống cần phơi lại 6- 8 giờ trong nắng nhẹ (không phơi trực tiếp trên sân gạch hay sân xi măng). Phơi lại có tác dụng làm cho hạt hút nước nhanh, xúc tiến hoạt động của hệ thống men, tăng khả năng nảy mầm. Thử tỷ lệ nảy mầm Chọn hạt tốt, loại bỏ hạt lép lửng bằng nhiều cách : Bằng quạt gió, sàng sảy hoặc trong quá trình ngâm nước cần vớt hết những hạt nổi và giữ lại hạt chìm (hạt tốt). Xử lí hạt giống : Có…
Read More
Chuẩn bị hạt giống – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Chuẩn bị hạt giống – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Chuẩn bị hạt giống Nhà nông có câu ”Tốt giống tốt má, tốt mạ tốt lúa”. Yếu tố đầu tiên đảm bảo cho cây lúa khoẻ cần phải có hạt giống tốt. Gieo trồng hạt giống tốt là điều kiện cần thiết để cây lúa khoẻ. có khả năng chống chịu sâu b ệnh và vượt qua được biến động bất lợi của điều kiện môi trường từ đó mới có thể cho năng suất, chất lượng cao. Để có hạt giống tốt đối với những hộ nông dân tự làm giống phải tuân thủ quy trình sản xuất và bảo quản giống do Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định. Nếu không tự sản xuất được thì phải mua hạt giống tại những cơ sở cung…
Read More
Thời vụ và nhóm giống lúa theo vùng sinh thái – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Thời vụ và nhóm giống lúa theo vùng sinh thái – Kỹ thuật trồng lúa cấy

Kỹ Thuật Trồng Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Có thể sử dụng các giống lúa khác nhau để gieo thẳng. Trong thực tế, thường gieo thẳng các giống lúa ngắn ngày, thấp cây, khả năng chống đổ tốt. a) Vùng đồng bằng sông Hồng Vụ xuân: Xuân sớm: Gieo mạ 15- 25/11; cấy: 15 - 25/ 1 với các giống lúa: DT10, DT13, X21, Xi23, VN10, NX30, 17494, MT163, M6… Xuân chính vụ: Gieo mạ 1/12- 20/12; cấy: 20/1- 20/ 2 với các giống lúa: C70, C71, P1, P6, BM9855, N1-9, TK106… Xuân muộn: gieo 5/2- 25/2 với các giống lúa: ĐB5, ĐB6, Q5, KD18, BT7, HT1, LT2, AC5, IRi352, BM9820, PD2, Nhị ưu 838, HYT83, TH3-3, Việt lai 20… Gieo mạ trên nền đất cứng ở vụ xuân muộn: Gieo mạ 25/1- 10/2; cấy từ 10/2 trở đi.…
Read More