Châu chấu hại lúa

Châu chấu hại lúa

Côn trùng, Quản Lý Dịch Bệnh Hại Lúa, Sâu hại lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Oxya chinensis Thunberg Oxynia velox Fabricius - Châu chấu non hại lúa ngay sau khi nở. Trưởng thành thích ánh sáng đèn, ánh sáng lửa; ban ngày hoạt động mạnh từ 7- 10 giờ sáng và từ 3- 5 giờ chiều. - Châu chấu phá hại quanh năm, thường gây hại nặng trên lúa chiêm xuân cuối vụ, mạ mùa và lúa mùa sớm. * PHÒNG TRỪ - Vệ sinh đồng ruộng. làm sạch cỏ bờ, sơn bờ ruộng hạn chế nơi trú ngu của châu chấu. - Thời kỳ mạ và lúa con gái dùng vợt để bắt châu chấu. - Những vùng trung du và miền núi về đêm nên đốt các đống lửa để diệt châu chấu. - Khi châu chấu phát sinh rộ, mật độ cao…
Read More
Sâu gai

Sâu gai

Côn trùng, Quản Lý Dịch Bệnh Hại Lúa, Sâu hại lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Sâu gai Dicladispa armigera (Olivier) Dicladispa armigera boutani Weise Trưởng thành có nhiều gai trên mình, thường qua đông trên cỏ dại, thích ăn và đẻ trứng ở những trà lúa non, bón nhiều đạm. Sâu non gặm chất xanh giữa 2 lớp biểu bì tạo thành vết sọc màu trắng trên lá. Thời tiết nóng, ẩm độ cao, nắng mưa xen kẽ thích hợp cho sâu gai phát triển. Ruộng cao ít bị hại hơn ruộng nước. Sâu gai Dicladispa armigera (Olivier) Dicladispa armigera boutani Weise Trưởng thành có nhiều gai trên mình, thường qua đông trên cỏ dại, thích ăn và đẻ trứng ở những trà lúa non, bón nhiều đạm. Sâu non gặm chất xanh giữa 2 lớp biểu bì tạo thành vết sọc màu trắng trên…
Read More
Sâu phao

Sâu phao

Côn trùng, Quản Lý Dịch Bệnh Hại Lúa, Sâu hại lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Sâu phao Nymphula depunctatus Guenee Tên khác- Nymphula staynalis; Zebronia decassalis (Guenee); Hydrocaupa depunctalis (Guenee) - Sâu phao chỉ hại trên ruộng lúa nước, không hại trên lúa cạn. - Nếu trong ruộng lúa cùng có sự xuất hiện gây hại của ruồi và sâu đục thân thì tác hại của chúng gây ra sẽ làm năng suất lúa giảm đáng kể. * PHÒNG TRỪ - Rút nước để ruộng cạn vài giờ sâu có thể chết vì không thể bơi đi kiếm ăn được. - Khi sâu có mật độ cao phun các loại thuốc Regent 800WP, Padan 95SP, Actara 25WG để diệt sâu non.
Read More
Sâu năn hại lúa

Sâu năn hại lúa

Côn trùng, Quản Lý Dịch Bệnh Hại Lúa, Sâu hại lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Sâu năn hại lúa Pachydiplosis oryzae Wood- Mason Sâu năn thường phát sinh thành dịch Khi trời âm u, mưa nhiều, nhiệt độ từ 22-250C, ẩm độ từ 80-90%. Muỗi năn phá hại chủ yếu thời kỳ mạ đã lớn và lúa cấy mới bén chân. Lúa mùa bị hại nặng hơn lúa xuân;mùa sớm bị hại nặng hơn mùa chính vụ * PHÒNG TRỪ - Sử dụng các giống kháng sâu năn. - Vệ sinh đồng ruộng, diệt trừ cỏ dại. - Điều chỉnh thời vụ lệch pha với thời gian phát sinh gây hại của sâu năn. - Bón phân cân đối, đặc biệt tăng lượng phân lân để hạn chế sâu năn. - Dùng bẫy đèn diệt muỗi - Bảo vệ ong ký sinh là thiên địch…
Read More
Sâu cuốn lá lớn

Sâu cuốn lá lớn

Côn trùng, Quản Lý Dịch Bệnh Hại Lúa, Sâu hại lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Sâu cuốn lá lớn Parnara guttata Bremer et Grey Thường gây hại lúc lúa đứng cái; vùng truntg du và miền núi bị hại nặng hơn đồng bằng. Những năm mưa nhiều, thời tiết mát mẻ, sâu phát sinh nặng. * PHÒNG TRỪ Gieo cấy mật độ vừa phải; chăm sóc bón phân hợp lý. Ruộng bị hại nặng có thể dùng rào tre kéo phá vỡ tổ rồi phun thuốc Regent 800WG, Padan 95SP hoặc Karate 25EC để diệt sâu non. Sau khi phun thuốc chăm sóc tốt để lúa nhanh hồi phục.
Read More
Sâu cuốn lá nhỏ

Sâu cuốn lá nhỏ

Côn trùng, Quản Lý Dịch Bệnh Hại Lúa, Sâu hại lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Sâu cuốn lá nhỏ Medinalis Guenee Gây hại từ khi lúa đẻ nhánh tới khi lúa ngậm sữa. Quan trọng nhất là giai đoạn lúa đẻ nhánh làm đòng. Những năm có khí hậu mát mẻ, ẩm độ cao, mưa nắng xen kẽ thường phát sinh nặng. * Phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ - Vệ sinh đồng ruộng, diệt trừ cỏ dại là nơi trú ngụ qua đông. - Cấy dày vừa phải. Chăm sóc bón phân hợp lý. - Bẫy đèn diệt bướm. Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng. Khi sâu non có mật độ 9-12 con/m2 (giai đoạn lúa đẻ nhánh), 6-9 con/m2 (lúa làm đòng) cần phun thuốc. - Dùng các loại thuốc Padan 95SP, Regent 800WP, Sumithion 50EC, Karate 2.5EC... phun khi sâu còn tuổi…
Read More
Sâu đục thân năm vạch đầu đen

Sâu đục thân năm vạch đầu đen

Côn trùng, Quản Lý Dịch Bệnh Hại Lúa, Sâu hại lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Sâu đục thân năm vạch đầu đen Chilo polychrysus Meyrich - Thường xuyên điều tra để dự báo chính xác lứa sâu hại. - Sau khi thu hoạch, thu dọn rơm rạ đem đốt hoặc ngâm dầm để diệt nguồn sâu. - Chăm sóc hợp lý. - Sử dụng những loại thuốc phòng trừ như với sâu đục thân lúa bướm 2 chấm.
Read More
Sâu đục thân bướm hai chấm – Sâu hại lúa

Sâu đục thân bướm hai chấm – Sâu hại lúa

Côn trùng, Quản Lý Dịch Bệnh Hại Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
Sâu đục thân bướm hai chấm Scirpophaga incertulas Walker Gây hại trong suốt tời kỳ sinh trưởng của lúa ( kể cả giai mạ). thích hợp trong điều kiện ấm, nóng và ẩm độ cao nên ở miền Nam và miền Trung sâu có thể gây hại trong tất cả các vụ lúa. Tại các tỉnh phía Bắc, những năm mùa đông rét đậm kéo dài, vụ mùa khô hạn thường phát sịnh nặng. Một năm có 6 -7 lứa, quan trọng nhất là lứa 2 (tháng 5) và lứa 5 (tháng 9) gây bông bạc. Lúa xuân muộn và mùa chính vụ bị hại nặng hơn cả. * PHÒNG TRỪ - Dùng giống chống chịu. - Bố trí cơ cấu mùa vụ thích hợp. - Cày lật gốc rạ…
Read More
BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH

BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH

Thu Hoạch và Bảo Quản Lúa, THƯ VIỆN KIẾN THỨC
BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH + Phơi sấy Phơi sấy khô để hạt có hàm lượng nước đạt < 13%, cũng như không cho mầm bệnh phát triển và hoạt động. Có thể sử dụng 2 phương pháp phơi sấy chủ yếu sau: - Phơi bằng ánh sáng mặt trời Có thể được phơi bằng ánh sáng tự nhiên, độ dầy 3-7 cm, thường xuyên đảo hạt để hạt khô đều, tránh cường độ ánh sáng mạnh. - Làm khô bằng hệ thống quạt không khí nóng: Hạt lúa có thể làm khô băng hệ thống sấy có thổi không khí nóng với nhiệt độ 40 - 450c, thời gian sấy tùy thuộc vào ẩm độ hạt khi thu hoạch, nhiệt lượng cung cấp, cũng như khối lượng hạt cần…
Read More